Công Ty Luật Phước và Các Cộng Sự

Nhận Diện Tranh Chấp Thương Mại

nhan-dien-tranh-chap-thuong-mai

Nhận diện tranh chấp thương mại là một hiện tượng thường xuyên diễn ra trong nền kinh tế thị trường. Bản chất là hệ quả của hoạt động thương mại, nhận diện tranh chấp thương mại đã sớm nhận được sự quan tâm nhất định từ pháp luật Việt Nam.

Nhận diện tranh chấp thương mại cần hiểu rằng tranh chấp là những bất đồng hoặc xung đột về quyền và nghĩa vụ giữa các bên. Tùy vào quan hệ xã hội do ngành luật nào điều chỉnh, nhận diện tranh chấp thương mại sẽ khác nhau. Ví dụ: Tranh chấp dân sự, tranh chấp lao động, tranh chấp đất đai….

Luật Thương mại năm 2005 cũng đưa ra khái niệm về hoạt động thương mại, tại Điều 3.1 Luật Thương mại 2005 quy định: “Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.”  Theo quy định này hoạt động thương mại được mở rộng là mọi hoạt động có mục đích sinh lợi.

Có thể bạn quan tâm: Tranh Chấp Kinh Doanh Thương Mại Là Gì?

Tranh Chấp Kinh Doanh Thương Mại Là Gì?

Như vậy, để nhận diện tranh chấp thương mại, có thể hiểu: “Tranh chấp thương mại là những bất đồng hoặc xung đột xảy ra giữa các bên khi tham gia hoạt động thương mại.” Nhận diện tranh chấp thương mại sẽ thấy những đặc điểm sau:

Thứ nhất, nhận diện tranh chấp thương mại sẽ thấy tranh chấp thương mại là những bất đồng hay xung đột về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quan hệ thương mại. Quan hệ thương mại và bất đồng giữa là điều kiện cần và đủ để tranh chấp phát sinh.

Thứ hai, nhận diện tranh chấp thương mại sẽ biết được tranh chấp thương mại là những bất đồng hay xung đột về quyền và nghĩa vụ giữa các bên phải phát sinh từ hoạt động thương mại.

Thứ ba, nhận diện tranh chấp thương mại sẽ thấy rằng các tranh chấp thương mại chủ yếu là những tranh chấp phát sinh giữa các thương nhân với nhau. Ngoài thương nhân là chủ thể chủ yếu khi nhận diện tranh chấp thương mại, trong những trường hợp nhất định, các cá nhân, tổ chức khác không phải là thương nhân cũng có thể là chủ thể khi nhận diện tranh chấp thương mại sẽ thấy, như: giữa công ty và thành viên trong công ty; giữa các thành viên công ty với nhau có liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.

Nếu gặp khó khăn về vấn đề liên quan đến nhận diện tranh chấp thương mại, vui lòng liên hệ chúng tôi: Phước và Các Cộng Sự là một công ty luật chuyên nghiệp được thành lập tại Việt Nam và hiện có gần 100 thành viên đang làm việc tại ba văn phòng Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đà Nẵng. Phước và Các Cộng Sự cũng được đánh giá là một trong những công ty luật chuyên về pháp luật dân sự hàng đầu tại Việt Nam mà có các lĩnh vực hành nghề đứng đầu trên thị trường pháp lý như Hàng hải, Sở hữu trí tuệ, Lao động và Việc làmThuếMua bán và Sáp nhậpTranh tụng. Chúng tôi tự tin là một trong những Công ty Luật Tư vấn pháp lý doanh nghiệp cung cấp dịch vụ pháp lý tốt nhất đến Quý Khách hàng.

Exit mobile version